Nghĩa quân Tây Sơn do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ đã để lại những thành tựu chiến đấu vang dội. Trong năm 1771 đến năm 1783 là khoảng thời gian nghĩa quân lớn mạnh và khiến các thế lực thù địch khiếp sợ. Vậy từ năm 1771 đến năm 1783 thành tựu mà nghĩa quân Tây Sơn đạt được là gì? Cùng giải đáp vấn đề qua bài viết sau nhé.
Mục Lục
Từ năm 1771 đến năm 1783 thành tựu mà nghĩa quân Tây Sơn đạt được là gì?
Từ năm 1771 đến năm 1783, đánh đổ chúa Nguyễn và làm chủ từ tỉnh Quảng Nam trở vào là 2 thành tựu nổi bật mà nghĩa quân Tây Sơn đã đạt được. Ngoài ra, còn vô số các thành tựu lớn nhỏ khác. Dưới đây là các thành tựu vang dội mà nghĩa quân đã đạt được.

Hạ được thành Quy Nhơn
Thành tựu đầu tiên phải kể đến chính là hạ được thành Quy Nhơn vào mùa thu năm 1773. Đây là công lao do Nguyễn Nhạc đạt được. Sau khi hạ thành Quy Nhơn thành công, nghĩa quân Tây Sơn đã chọn nơi đây để đặt đại bản doanh. Hơn nữa, tại đây, nghĩa quân còn dùng làm nơi để xây dựng binh đội.
Cũng nhờ hạ thành Quy Nhơn và lập đại bản doanh ở đây để xây dựng binh đội mà không lâu sau nghĩa quân đã thành công làm chủ Quảng Nam. Thẳng tiến với thành công đạt được, một thời gian ngắn sau, nghĩa quân Tây Sơn đã nhanh chóng làm chủ Quảng Ngãi và Bình Thuận.
Nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn
Tiêu diệt chúa Nguyễn là thành tựu vang dội mà nghĩa quân Tây Sơn đã đạt được trong thời gian từ năm 1771 đến năm 1783. Đây cũng là thành tựu giúp Nguyễn Nhạc vào năm 1778 đã xưng đế.
Sau khi chúa Trịnh ở Đàng Ngoài đánh chiếm vào Huế thì chúa Nguyễn đã vượt biển vào Gia Định. Điều này đã đẩy nghĩa quân Tây Sơn vào tình thế chống chọi lại cả hai thế lực. Để giải quyết tình hình trên, nghĩa quân đã tạm hoãn với chúa Trịnh để dồn lực lượng tấn công Gia Định.
Năm 1777 sau 4 lần thất bại khi tấn công vào Gia Định tiêu diệt chúa Nguyễn, thì vào năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đã thành công giết chết chúa Nguyễn. Tuy nhiên, vẫn để cho Nguyễn Ánh trốn thoát. Việc giết chết chúa Nguyễn đã thành công lật đổ chính quyền của nhà Nguyễn ở Đàng Trong.
Tiến đánh Gia Định
Một trong các thành tựu từ năm 1771 đến 1783 của nghĩa quân Tây Sơn phải kể đến chính là việc tiến đánh Gia Định. Từ năm 1771 đến năm 1783, nghĩa quân Tây Sơn đã tiến đánh vào Gia Định tổng cộng 4 lần. Trong đó, lần đầu tiến đánh Gia Định là vào năm 1776, lần thứ 2 là năm 17777, lần thứ 3 vào năm 1778 và lần thứ 4 vào năm 1782.
Cả 4 lần tiến đánh vào Gia Định của nghĩa quân Tây Sơn đều thất bại với những thiệt hại về người rất lớn. Dù không chiến thắng, những việc tấn công vào Gia Định cho thấy ý chí giải phóng chết Đàng Trong của nghĩa quân là rất lớn.
Việc tiến đánh Gia Định đã cho thấy một bước thay đổi lớn trong quy mô hoạt động của nghĩa quân. Hơn nữa, cho thấy ý chí giải phóng đất nước lớn mạnh và nghị lực kiên cường của nghĩa quân.
Tấn công người Hoa
Vào năm 1782, khi Trần Công Chương giết chết Phạm Ngạn, đã vô tình gây ra cơn tức giận cho nghĩa quân Tây Sơn. Hơn nữa, người Hoa lại giúp chúa Nguyễn chống lại nghĩa quân Tây Sơn. Chính những điều này, mà ba anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ đã hạ lệnh tàn sát người Hoa ở chợ Lớn.
Ngoài ra, một lý do khác dẫn đến việc nghĩa quân Tây Sơn tấn công người Hoa là bởi lẽ lúc bấy giờ ngoại thương ở miền Nam phần lớn do người Hoa kiểm soát. Điều này sẽ làm đe dọa về mặt kinh tế cho triều đình Đại Việt. Chính vì thế, tấn công người Hoa vừa chặt đứt sự hỗ trợ cho nhà Nguyễn vừa loại bỏ sự không chế về mặt kinh tế.
Các đặc trưng góp phần tạo dựng được thành tựu của nghĩa quân Tây Sơn

Trong các phong trào đấu tranh, nghĩa quân Tây Sơn đã thành công tranh thủ được sử ủng hộ của giai cấp thống trị. Điều này đã giúp cho các phong trào của nghĩa quân luôn thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân và tầng lớp thống trị tham gia.
Ngoài ra, với chính sách “thượng vận” do Nguyễn Nhạc khởi xưởng, giúp nghĩa quân thành công thu hút đông đảo người dân miền núi. Chính những người này đã giúp xây dựng binh đội thông thạo về nhiều khía cạnh.
Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc
Một trong các yếu tố giúp các cuộc đấu tranh của nghĩa quân Tây Sơn đạt được thành công chính là sự đoàn kết của của 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ. Sự đoàn kết này giúp đưa phong trào của nghĩa quân ngày càng mở rộng về phạm vi hoạt động. Hơn nữa, sự đoàn kết của các tầng lớp tham gia chiến đấu góp phần lớn vào các chiến thắng hùng tráng của nghĩa quân.
Trên đây là thông tin từ năm 1771 đến năm 1783 thành tựu mà nghĩa quân Tây Sơn đạt được là gì và các vấn đề xoay quanh. Hy vọng, bài viết giải đáp được các vấn đề bạn đang tìm hiểu.